您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Espanyol: 00h30 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
NEWS2025-02-12 14:56:48【Thể thao】7人已围观
简介 Hư Vân - 09/02/2025 12:10 Kèo vàng bóng đá lịch trực tiếp bóng đá hôm naylịch trực tiếp bóng đá hôm nay、、
很赞哦!(1464)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2
- Đấu đá với mẹ chồng làm chi?
- Món ngon, tốt cho sức khoẻ từ dâu tây Hàn Quốc
- Phú Quốc đón khách với thông điệp ‘Live fully
- Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Sukhothai, 18h00 ngày 9/2: Khó cho cửa trên
- 10 mẫu xe SUV cũ vẫn chạy tốt, giá rẻ bất ngờ
- Những tuyệt chiêu giấu tiền qua mắt vợ của đàn ông Việt
- Người đàn ông trẻ cấp cứu từ thói quen 'giảm căng thẳng'
- Nhận định, soi kèo Estoril vs Boavista, 22h30 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
- Cứu sống cậu bé nuốt 16 chiếc bàn chải đánh răng, 1 chiếc đinh
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Montpellier, 23h15 ngày 9/2: Phong độ đang lên
- Sự cố mạng xã hội Facebook "sập" trên toàn cầu
Sự cố công nghệ nghiêm trọng nhất xảy ra trong năm 2024 đó là tất cả các dịch vụ của Meta, bao gồm Facebook, Instagram, Messenger, WhatsApp và Thread đồng loạt "sập" trên toàn cầu vào ngày 5/3.
Vào thời điểm sự cố xảy ra, người dùng đồng loạt bị "đá" ra khỏi tài khoản của Facebook trên ứng dụng cũng như trên nền tảng web. Nhiều người cố gắng đăng nhập lại nhưng bất thành.
Sự cố kéo dài trong hơn 2 giờ đồng hồ trước khi được khắc phục và các dịch vụ của Meta dần trở lại hoạt động bình thường. Meta cho biết nguyên do dẫn đến sự cố vì lỗi kỹ thuật và phủ nhận các dịch vụ của công ty này bị tin tặc tấn công.
Downdetector cho biết vào thời điểm sự cố xảy ra, công ty này đã nhận được báo cáo từ 11,1 triệu người dùng trên toàn cầu vì không truy cập được vào Facebook. Tuy nhiên, ước tính số người bị ảnh hưởng bởi sự cố này có thể lên đến hàng tỷ, khi Facebook là mạng xã hội có lượng người dùng lớn nhất trên toàn cầu.
Sự cố "màn hình xanh chết chóc" do lỗi phần mềm CrowdStrike gây ra
Chiều 19/7, hàng triệu máy tính sử dụng hệ điều hành Windows trên toàn cầu bất ngờ gặp lỗi. Các hệ thống máy tính bị ảnh hưởng đồng loạt xuất hiện "màn hình xanh chết chóc" (BSOD - Blue screen of death) và lâm vào tình trạng khởi động lại liên tục mà không thể hoạt động bình thường.
Nguyên nhân được xác định là từ một bản cập nhật phần mềm của hãng bảo mật CrowdStrike. CrowdStrike chuyên cung cấp các giải pháp bảo mật ngăn chặn các cuộc tấn công mạng, hiện có khoảng 29.000 khách hàng toàn cầu, chủ yếu là các công ty, tập đoàn lớn. Trong số này, hơn 500 doanh nghiệp nằm trong danh sách Fortune 1000.
Chính vì CrowdStrike có quá nhiều khách hàng doanh nghiệp nên khi sản phẩm gặp lỗi đã gây ảnh hưởng rộng, ngưng trệ hoạt động của nhiều tập đoàn lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng đến quá trình hoạt động của các dịch vụ thiết yếu như giao thông, ngân hàng, đài truyền hình hoặc thậm chí hệ thống cấp cứu, chăm sóc sức khỏe…
Hàng loạt hãng hàng không trên thế giới đã buộc phải hoãn hoặc hủy các chuyến bay do hệ thống máy tính gặp sự cố, khiến quá trình check-in vé không thể thực hiện được hoặc phải thực hiện hoàn toàn thủ công.
Vào thời điểm xảy ra sự cố, Downdetector đã ghi nhận được hơn 5 triệu lượt báo cáo của người dùng về các dịch vụ bị ngưng trệ liên quan đến CrowdStrike. Các chuyên gia ước tính lỗi này đã ảnh hưởng đến hàng trăm triệu người trên toàn cầu và gây ra thiệt hại kinh tế hơn 1 tỷ USD.
Sự cố của nhà mạng AT&T ảnh hưởng hàng triệu thuê bao tại Mỹ
Vào ngày 22/2, AT&T - một trong những nhà mạng lớn nhất tại Mỹ - gặp sự cố mất mạng trên diện rộng, ảnh hưởng đến hàng triệu khách hàng. Sự cố ảnh hưởng lớn nhất tại các bang Texas, Florida, Bắc Carolina…
Sự cố này kéo dài ít nhất 12 giờ và gây ra gián đoạn toàn diện cho các dịch vụ gọi điện và kết nối mạng di động 4G/5G. Nguyên do của sự cố được xác định do thực hiện sai một quy trình thiết lập cấu hình trong quá trình nâng cấp mạng, làm ảnh hưởng đến mạng di động và thậm chí cả mạng dành riêng cho các lực lượng phản ứng khẩn cấp tại Mỹ.
Theo báo cáo từ Ủy ban Truyền thông Liên bang, sự cố đã làm ảnh hưởng đến 92 triệu cuộc gọi của thuê bao và 25.000 cuộc gọi khẩn cấp đến số điện thoại 911.
Downdetector cho biết vào thời điểm sự cố xảy ra, trang web này đã ghi nhận hơn 3,4 triệu lượt báo cáo của người dùng.
Sự cố "sập" mạng xã hội Instagram
Như trên đã đề cập, vào thời điểm toàn bộ các dịch vụ của Meta bị "sập" trên toàn cầu ngày 5/3, Downdetector đã ghi nhận 3,3 triệu lượt báo cáo của người dùng vì họ không thể truy cập và sử dụng mạng xã hội Instagram.
Instagram hiện có khoảng 2 tỷ người dùng thường xuyên và 500 triệu người dùng hàng ngày. Do vậy không quá khó hiểu khi Downdetector nhận được số lượng báo cáo tăng vọt vào thời điểm mạng xã hội này không thể truy cập được vào ngày 5/3.
Nhà mạng Verizon gặp lỗi lạ, ảnh hưởng hàng triệu người dùng di động Mỹ
Ngày 30/9, Verizon - một trong những nhà mạng lớn nhất nước Mỹ - gặp sự cố lớn về dịch vụ, ảnh hưởng hàng triệu thuê bao, chủ yếu các thành phố lớn như Chicago, Atlanta, Denver, Los Angeles, New York, Phoenix…
Nhiều người dùng Verizon cho biết điện thoại của họ không bắt được sóng di động và bị kẹt ở chế độ "SOS", nghĩa là chỉ thực hiện được cuộc gọi khẩn cấp đến lực lượng cứu hộ, không thể kết nối mạng di động để gọi điện hoặc nhắn tin.
Sự cố kéo dài trong khoảng 10 giờ trước khi được khắc phục và dịch vụ của Verizon trở lại hoạt động bình thường.
Downdetector cho biết trang web của mình đã ghi nhận được 2,4 triệu lượt báo cáo vào thời điểm dịch vụ Verizon gặp sự cố.
WhatsApp gặp sự cố trên toàn cầu, không thể gửi tin nhắn
Vào ngày 3/4, ứng dụng nhắn tin WhatsApp đã gặp sự cố ngừng hoạt động trên toàn cầu. Người dùng liên tục nhận được thông báo ứng dụng "đang kết nối", nhưng không thể thực hiện các chức năng cơ bản như gửi tin nhắn văn bản, hình ảnh, video hoặc thực hiện cuộc gọi qua ứng dụng.
Sự cố này kéo dài trong khoảng 2 giờ đồng hồ cho đến khi được khắc phục. Meta, công ty mẹ của WhatsApp, không đưa ra bình luận nguyên nhân dẫn đến sự cố này.
Downdetector cho biết dịch vụ của mình đã ghi nhận hơn 2 triệu lượt báo cáo về sự cố của WhatsApp từ người dùng trên toàn cầu.
Dịch vụ chơi game Xbox Live của Microsoft gặp sự cố trên diện rộng
Xbox Live là dịch vụ trực tuyến của Microsoft dành cho các thiết bị Xbox, cho phép người dùng chơi game trực tuyến, truy cập các dịch vụ kỹ thuật số, tải xuống nội dung, kết nối người dùng trên toàn cầu…
Vào ngày 2/7/2024, Xbox Live đã gặp một sự cố nghiêm trọng, ảnh hưởng đến nhiều khu vực có lượng người chơi lớn như Mỹ, Châu Âu.... Người dùng không thể đăng nhập vào tài khoản Xbox Live, chơi game trực tuyến hoặc truy cập các dịch vụ liên quan.
Sự cố kéo dài trong nhiều giờ trước khi được Microsoft khắc phục. Nguyên nhân cụ thể của sự cố không được Microsoft công bố.
Sự cố này ước tính đã ảnh hưởng hàng triệu game thủ trên toàn cầu. Downdetector cũng đã ghi nhận được 1,2 triệu lượt báo cáo từ người dùng vào thời điểm sự cố xảy ra.
Dịch vụ chơi game PlayStation Network gặp sự cố trên toàn cầu
PlayStation Network là dịch vụ trực tuyến của Sony dành cho các hệ máy chơi game PlayStation, cung cấp nhiều tính năng như chơi game trực tuyến, truy cập kho nội dung, phát video... Đây là dịch vụ quan trọng giúp kết nối hàng triệu game thủ trên toàn cầu.
Ngày 30/9, PlayStation Network gặp sự cố nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tất cả các dịch vụ, bao gồm chơi game trực tuyến, quản lý tài khoản, truy cập nội dung kỹ thuật số… Sự cố kéo dài trong khoảng 7 giờ đồng hồ, ảnh hưởng đến người chơi hệ máy PlayStation trên toàn cầu.
Sony sau khi khắc phục được sự cố đã không đưa ra nguyên do dẫn đến tình trạng lỗi. Downdetector cho biết trang web này đã ghi nhận được 1,1 triệu lượt báo cáo từ người dùng về lỗi của PlayStation Network.
Sự cố Facebook Messenger bị "sập" trên toàn cầu
Như trên đã đề cập, toàn bộ dịch vụ của Meta đã bị "sập" trên toàn cầu vào ngày 5/3, trong đó có ứng dụng nhắn tin Facebook Messenger.
Hiện Facebook Messenger ước tính có khoảng 1,01 tỷ người dùng trên toàn cầu, do vậy sự cố đã làm ảnh hưởng đến một lượng lớn người dùng. Tuy nhiên, Downdetector cho biết trang web này chỉ ghi nhận 760.000 lượt báo cáo từ người dùng vào thời điểm Facebook Messenger không thể sử dụng.
Dịch vụ Roblox gặp sự cố trên toàn cầu
Roblox là một nền tảng trò chơi trực tuyến và hệ sinh thái sáng tạo game cho phép người dùng thiết kế, chia sẻ các trò chơi do chính họ hoặc cộng đồng tạo ra.
Vào ngày 20/6, dịch vụ Roblox đã gặp một sự cố nghiêm trọng, làm gián đoạn khả năng kết nối với máy chủ. Người dùng trên toàn cầu cho biết họ không thể đăng nhập, chơi trò chơi, hoặc gặp lỗi khi tải ứng dụng.
Sự cố kéo dài trong nhiều giờ trước khi được khắc phục. Nguyên do gây ra sự cố được xác định bắt nguồn từ lỗi hạ tầng kỹ thuật của Roblox. Downdetector cho biết vào thời điểm xảy ra sự cố, trang web này đã ghi nhận được hơn 620.000 lượt báo cáo từ người dùng Roblox.
">Những sự cố công nghệ nghiêm trọng nhất trong năm 2024
- Tôi vừa trở về nhà sau hai tiếng đồng hồ vật vã ngoài đường vì ùn tắc mọi ngả. Quang đường từ công ty về nhà chỉ khoảng ba km nhưng dường như chưa có hôm nào tôi đi dưới một tiếng đồng hồ. Và những ngày như hôm nay quả thật là đỉnh điểm của sự mệt mỏi. Tội tự hỏi rằng người Việt chúng ta sẽ cam chịu cái cảnh khổ cực này đến khi nào?
Những năm qua, thành phố nơi tôi sinh sống và làm việc đã thay hình đổi dạng trông thấy. Những tòa nhà cao tầng mọc lên như nấm, những con đường liên tục được mở rộng lên tới 6-8 làn xe, rồi cầu vượt, hầm chui, đường trên cao... người ta dường như đang làm mọi cách để bộ mặt đô thị trở nên hiện đại hơn. Nhưng chỉ có duy nhất một thứ chưa bao giờ thay đổi giữa thành phố hiện đại này, đó là tắc đường - thứ "đặc sản" mà mỗi khi nhắc tới, tôi tin ai từng nếm trải cũng cảm thấy rùng mình.
Thực tế là dù đường có mở to đến đâu, nhiều tầng, nhiều lớp thế nào, thì rồi lượng xe cá nhân cũng lại nhanh chóng phủ kín bề mặt trong một thời gian ngắn. Chính những con đường hiện đại nhất, to đẹp nhất giờ đây lại trở thành những điểm nóng về giao thông khi mật độ phương tiện cá nhân liên tục tăng theo cấp số nhân từng ngày, từng giờ. Có điều, dù hạ tầng giao thông có phát triển đến mấy cũng chẳng bao giờ đuổi kịp tốc độ gia tăng về số lượng xe máy, ôtô của người dân. Thế nên tắc vẫn cứ tắc, và người ta cứ ngày này qua tháng nọ cắn răng nhích từng mét trên những con đường thuộc dạng to, đẹp nhất nước.
>> 'Xe máy cản đường phát triển của xe buýt, tàu điện'
Gần đây, theo dõi các bài viết trên VnExpress, tôi lại thấy tranh cãi gay gắt về đề án hạn chế xe máy tại năm thành phố lớn, tiến tới dừng hoạt động loại phương tiện này trước năm 2030. Khỏi phải nói, một lượng không nhỏ trong đó là các ý kiến phản đối. Người ta phản biện đề án này bằng những câu hỏi như tại sao lại cấm xe máy, sao không cấm ôtô, sao lại đổ lỗi tắc đường do xe máy, cấm rồi đi bằng gì, giao thông công cộng đã phát triển đâu mà cấm...? Tôi không bất ngờ trước phản ứng này, bởi ai cũng biết, xe máy là phương tiện di chuyển chính của người Việt suốt nhiều chục năm qua. Và vì chiếm đa số nên họ đương nhiên không dễ chấp nhận việc bị hạn chế sử dụng phương tiện này.
Nhưng dường như, hầu hết những người phản đối cấm xe máy chỉ đang nhìn nhận và đánh giá câu chuyện này dựa trên góc độ của người đi xe máy. Chính tôi cũng là một người đang dùng xe máy làm phương tiện chính, nên hiểu rất rõ sự tiện lợi, cơ động của nó. Dễ luồn lách, tạt ngang tạt ngửa bất cứ lúc nào, leo lên vỉa hè, quay đầu mọi nơi, xuyên thẳng qua các ngõ ngách, dừng đỗ bất cứ nơi nào... với ngần ấy "công dụng", chẳng trách mà người ta thích đi xe máy đến vậy. Đó là chưa nói đến chuyện giá thành rẻ, không bị phạt nguội, dễ lấy bằng, dễ điều khiển... Xét về mọi khía cạnh, xe máy gần như không có đối thủ cạnh tranh.
Chắc sẽ có người thắc mắc, nếu xe máy tiện như thế, cơ động như thế, thì cớ gì lại cấm rồi bắt người dân phải sử dụng những phương tiện công cộng chẳng hề thoải mái, tiện nghi như xe buýt, tàu điện? Xin khẳng định rằng, xe máy không phải nguyên nhân duy nhất gây tắc đường. Ở đây, chúng ta phải hiểu rằng, phương tiện cá nhân nói chung (bao gồm cả ôtô lẫn xe máy) đều góp phần vào việc khiến giao thông Việt Nam quá tải và lộn xộn. Và đương nhiên chúng ta cần hạn chế cả hai.
>> 'Đi xe đạp 26 km một ngày tiện lợi hơn ôtô, xe máy'
Tuy nhiên, xin hỏi làm thế nào để hạn chế xe máy khi số lượng của loại phương tiện này đã đạt đến con số quá lớn, thậm chí mất kiểm soát. Chẳng lực lượng nào có thể tuần tra, kiểm soát, và xử lý xuể xe máy. Cách duy nhất chỉ có thể là cấm hẳn. Còn với ôtô, ít nhất vẫn còn nằm trong tầm kiểm soát, chúng ta có thể phạt nguội và dùng nhiều biện pháp khác để hạn chế số lượng phương tiện này (bằng các chính sách thuế và phí vào nội đô đang được tiến hành). Đó là lý do vì sao chủ trương đề ra là cấm xe máy và hạn chế ôtô cá nhân. Ở đây, hoàn toàn không hề có sự thiên vị, phân biệt đối xử nào.
Phương tiện công cộng cần phải được coi là trung tâm của giao thông ở bất cứ xã hội văn minh nào. Tiếc rằng, vẫn còn quá nhiều người Việt bảo thủ với xe máy nói riêng và xe cá nhân nói chung. Muốn xe buýt, tàu điện phát triển, ít nhất chúng ta phải tạo cho chúng một không gian đủ lớn, ít nhất cũng không phải lo luồn lách, giành giật từng mét đường với xe cá nhân để không bị trễ giờ.
Mặt khác, khi không còn xe máy trên đường, ôtô cũng bị hạn chế, lượng người có nhu cầu đi xe buýt, tàu điện cũng sẽ tăng lên đáng kể. Đó sẽ là cơ hội để dòng tiền đầu tư đổ vào giao thông công cộng, chất lượng dịch vụ chắc chắn cũng sẽ tăng lên theo thời gian để đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân. Đừng vội đòi hỏi xe công cộng phải thế này, thế kia, khi bản thân chúng ta còn chưa mở lòng đón nhận dịch vụ của chúng.
Tôi cũng thấy một số người nói rằng, đến đi bộ còn chẳng có vỉa hè mà đi, thì sao mà ủng hộ xe buýt được? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta lại phải lật lại nguyên nhân mà vỉa hè bị lấn chiếm. Hiện nay, vỉa hè tại Việt Nam bị người ta ngang nhiên chiếm dụng vì các lý do: buôn bán hàng hóa, làm chỗ để xe máy, hoặc bị chính xe máy leo lề giành đường.
>> 'Cấm xe máy để không mất một giờ cho đoạn đường bốn km'
Vậy nếu cấm xe máy thì sao? Vỉa hè sẽ không còn bị xe máy chiếm mất là chỗ đậu hoặc đường đi. Trong khi đó, khi không còn khách hàng (người đi xe máy), những người kinh doanh trên vỉa hè biết bán hàng cho ai (người đi ôtô chẳng bao giờ tạt ngang mua đồ vỉa hè vì làm gì có chỗ đỗ, lại dễ bị phạt nguội)? Như vậy, chẳng phải vỉa hè sẽ tự khắc được trả về cho người đi bộ hay sao?
Tóm lại, xe máy có thể không phải nguyên nhân duy nhất gây tắc đường, những người đi xe máy có ý thức (số lượng rất nhỏ) cũng không có lỗi, nhưng cấm xe máy sẽ giải quyết được rất nhiều thứ lớn lao: tạo cơ hội cho giao thông công cộng phát triển, giảm tải đáng kể áp lực giao thông, tiến tới một xã hội văn minh, phát triển bền vững. Vậy cớ gì người Việt không mạnh dạn thay đổi tư duy, từ bỏ thói quen đi xe máy không còn phù hợp với đời sống hiện đại?
Tôi biết, không dễ gì để thay đổi nhận thức của con người, nhất là khi chúng ta đã quá quen với việc ra đường cùng chiếc xe máy suốt hàng chục năm qua. Nhưng khó không có nghĩa là không làm. Bản thân tôi, dù đến giờ vẫn đi xe máy, nhà chẳng có cái ôtô nào, và cũng không có ý định mua xe hơi, nhưng tôi vẫn ủng hộ nhà nước loại bỏ phương tiện di chuyển chính của mình. Có thể tôi sẽ mất một phần tiện lợi, thêm nhiều phiền toái hơn, nhưng tôi tin nói sẽ chỉ là những cản trở ban đầu. Khi vượt qua được và quen dần với một cuộc sống không xe máy, ít ôtô, tôi tin chúng ta sẽ nhận lại được nhiều hơn những gì đã mất.
Hy sinh cái lợi cá nhân vì sự phát triển chung của cả xã hội, tôi mong người Việt sẽ làm được điều đó.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">'Cấm xe máy, hạn chế ôtô để không còn khổ vì tắc đường'
Chào cả nhà,
Là một phụ nữ ở nhà chồng nuôi 100%, thú thực ban đầu tôi áp lực lắm. Song 2 năm trở lại đây, vì hoàn cảnh gia đình nên tôi buộc phải ở nhà hoàn toàn. Trước kia tôi có đi làm dù lương không cao nhưng nói chung vẫn có cái tiếng đi làm và lo được bỉm sữa cho con, chi tiêu lặt vặt cho mình. Nhưng từ khi tôi sinh con thứ 2, con tôi lại hay ốm đau nên vợ chồng bàn với nhau tôi ở nhà làm hậu phương để anh đi kiếm tiền lo cho cả gia đình.
Thời kỳ đầu, phải ở nhà ngửa tay xin tiền chồng chi tiêu mỗi tháng, tôi cứ thấy cực kỳ khó chịu và mất tự tin. Chồng tôi khi ấy, cũng chưa quen mọi chi tiêu không ai san sẻ nên lúc nào anh vui vẻ thì đưa. Còn lúc nào anh không vui vẻ thì lờ đi không đưa. Dù đã 2 con nhưng có vẻ anh không ý thức được mọi thứ tiêu tốn như nào trong gia đình này. Khi ấy tôi thấy mình chẳng khác nào người giúp việc thật sự trong nhà không hơn không kém.
Thời kỳ đầu, phải ở nhà ngửa tay xin tiền chồng chi tiêu mỗi tháng, tôi cứ thấy cực kỳ khó chịu và mất tự tin. (Ảnh minh họa)
Thấy cuộc sống quá là bi đát, tôi nhiều lần muốn phá bĩnh mặc kệ tất cả để đi làm trở lại. Dù đi làm lương có thấp, công việc không như ý thì tôi cũng sẽ cố gắng. Nói chung tôi muốn thoát khỏi cảnh sống ăn bám chồng này. Nhưng nhiều lần ngó nghiêng, đã nộp hồ sơ xin việc và phỏng vấn rồi, tôi lại quyết ở nhà để chăm con. Nhưng khi quyết làm một người vợ ăn bám đúng nghĩa, tôi muốn chồng phải tự nguyện đưa tiền cho tôi mà không chút kêu ca nào.
Để chồng phải thay đổi thái độ khi đưa tiền cho vợ mỗi tháng dù cho vợ ở nhà “ăn bám” thật, tôi đã cùng chồng trải qua rất nhiều buổi nói chuyện gay gắt có, chia sẻ thân tình có. Những lúc ấy, tôi thường nói với anh rằng, cuộc sống gia đình là cuộc sống chung, đôi bên cùng phải đóng góp chứ không phải tôi ở nhà là như ô sin hay nợ nần anh. Tất nhiên, ban đầu chồng tôi chưa thông và vẫn kiểu đưa tiền theo tâm trạng như trước. Tôi lại đề ra chiến dịch, nếu anh không vui vẻ khi vợ xin tiền thì tôi cũng không thèm xin nữa. Hôm ấy, có rau ăn rau, có muối ăn muối. Bên cạnh đó, tôi yêu cầu chồng đóng góp, phân chia rõ ra các khoản tôi phải chi cho gia đình này hàng tháng chứ không phải tôi bảo anh đưa tiền để chi cho cá nhân tôi.
Đầu tiên, tôi ngồi kê khai cụ thể các khoản chi cho gia đình đưa chồng xem. Khỏi phải nói, chồng tôi choáng váng lắm khi thấy danh sách những khoản chi tiêu lớn nhỏ hàng tháng này. Đúng là đàn ông nên chồng tôi cứ trên mây lắm. Hàng tháng anh nghĩ chỉ cần quẳng cục tiền rồi để mặc cho tôi lo hết chẳng cần biết trăm thứ phải chi tiêu.
Sau khi ngắm nghía danh sách các khoản cần thiết phải chi tiêu và số tiền cụ thể không thể hạ thấp hơn, chồng tôi đã tự nguyện nộp tiền mà không còn nghe thấy những thắc mắc sao vợ tiêu gì nhiều thế. Bởi vì anh biết, tôi không bớt xén bất cứ một khoản nào được. Và cũng vì chả bớt được nên chồng tôi cũng cứ thế mà nộp tiền thôi.
Đặc biệt, có lần thấy chồng tôi ngắm nghía danh sách chi tiêu ấy xong, anh còn quay sang hỏi tôi với vẻ mặt rất tội: “Thế trong danh sách này, em không mua sắm gì cho em à? Anh hỏi thế bởi chả thấy danh mục nào cho vợ anh cả”. Tôi vì tức giận và tủi thân nên vẫn không thèm đáp lại chồng. Nhưng chắc chồng tôi cũng để ý. Anh không nói thêm gì nữa song cứ cuối tháng, tôi thấy anh tặng phong bì cho vợ riêng. Anh bảo rằng số tiền 1 triệu trong phong bì này là anh dành riêng cho tôi tùy thích mua sắm cái áo hay mỹ phẩm nào đó.
Tóm lại, từ ngày tôi công khai được mọi khoản chi tiêu với chồng, từ đó chồng tôi mới biết xót vợ, thương vợ thật lòng. Anh không còn nói này nói nọ khi cuối tháng nộp thuế cho vợ nữa. Anh đã biết yêu chiều và biết vị thế của vợ trong gia đình tôi hơn.
Từ ngày tôi công khai được mọi khoản chi tiêu với chồng, từ đó chồng tôi mới biết xót vợ, thương vợ thật lòng. Anh không còn nói này nói nọ khi cuối tháng nộp thuế cho vợ nữa (Ảnh minh họa)
Đến giờ tôi đã ở nhà ăn bám chồng được 2 năm rồi. Vì con nhỏ lại hay ốm đau và không có ai phụ giúp nên tôi cũng không có thời gian làm thêm hoặc có thể đi làm. Mỗi tháng chồng nộp thuế chừng ấy, tay hòm chìa khóa, tôi cũng cố gắng chi tiêu sao cho hợp lý nhưng mọi thứ cứ leo thang khiến tôi chán ngán việc ở nhà.
Giờ tôi đang tính đi làm trở lại vì không thích phụ thuộc vào chồng. 2 năm ở nhà chỉ biết xin tiền chồng tiêu, tôi đã nhận ra một bài học cho bản thân rằng, dù được chồng thông cảm đến mấy, là phụ nữ, tôi vẫn nên chủ động về kinh tế. Bởi chỉ trong trường hợp ốm đau, sinh đẻ bất khả kháng không lao động được thì mới phải phụ thuộc vào chồng. Còn tôi là 1 người phụ nữ khỏe mạnh nên không muốn ở nhà ngửa tay xin tiền chồng mãi. Vì sớm muộn cái đà này, chẳng mấy chốc mà chồng chán và có khi đá tôi ra khỏi nhà sớm dù hiện giờ anh chưa có biểu hiện như vậy.
Những chị em nào ủng hộ tôi đi làm trở lại thì comment động viên để tôi có thêm động lực trước khi ra quyết định và thông báo với chồng?
(Theo Hồng Hạnh (Hà Đông) / MASK Online)">Vợ “ăn bám” vẫn cao tay bắt chồng “nộp thuế” hàng tháng
Nhân định, soi kèo Cagliari vs Parma, 21h00 ngày 9/2: Bổn cũ soạn lại
- Lấynhau được gần 3 năm, thế nhưng cả 2 cái tết vừa qua chị Thanh Thảo không hề cóthời gian để về quê ngoại ăn tết. Nhìn bề ngoài ai cũng tưởng chồng chị cấm cảnkhông cho về ngoại ăn tết nhưng ít ai biết rằng hai cái tết trôi qua chính chịlại là người tự đề xuất việc chỉ về quê nội ăn tết.
"Xin các bà vợ đừng làm khó nhà chồng ngày mùng 1 Tết!"">Tết ấm áp của chồng Phú Thọ, vợ Nghệ An
- - Đánh con là sai rồi. Đánh con là thể hiện sự yếu kém trong công tác quản lý, bế tắc trong công tác giáo dục và sự kém cỏi trong mối quan hệ với gia đình. Đánh con là một hệ lụy văn hóa xấu xa mà xã hội chúng ta vẫn còn đang tồn tại.Bị bố đánh gãy 8 cái roi vì quên không nấu cơm">
Đánh con: Chỉ thỏa mãn cơn tức giận của cha
- Chị Ngân siêu âm tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, kết quả u lạc nội mạc tử cung nằm trong cơ tử cung gây rong kinh, cường kinh. Kết quả xét nghiệm máu ghi nhận tình trạng thiếu máu nặng với Hbg (lượng huyết sắc tố) 3,6 g/dl, bình thường 11-14,7 g/dl, Hct (chỉ số các tế bào hồng cầu) 13%, trong khi tiêu chuẩn 35-46,7%.
Ngày 21/8, BS.CKII Phan Thế Thi, Trung tâm Sản Phụ khoa, cho biết người bệnh mất hơn 40% lượng máu cơ thể do chảy máu kinh kéo dài và lượng nhiều, có thể suy tim nếu không điều trị kịp thời. Bác sĩ nghi ngờ do lạc nội mạc trong cơ tử cung. Trong ba ngày nhập viện, chị được truyền hai lít máu và nạo sinh thiết lòng tử cung để tìm nguyên nhân. Sức khỏe dần cải thiện, chị xuất viện. Kết quả giải phẫu mô nạo sinh thiết lòng tử cung lành tính, phù hợp với chẩn đoán nguyên nhân gây xuất huyết.
Bệnh lạc nội mạc tử cung không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng chảy máu kinh nguyệt quá nhiều dẫn tới thiếu máu mạn tính và ảnh hưởng đến sức khỏe. Một số người không đi khám sớm như chị Ngân có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu thiếu máu quá nặng.
Điều trị lạc nội mạc tử cung có thể theo nhiều cách tùy thuộc tình trạng chính của bệnh nhân. Nếu rong kinh, cường kinh có thể dùng thuốc để ngừng kinh trong thời gian dài. Phương pháp điều trị dứt điểm là cắt tử cung, song chỉ nên thực hiện khi điều trị bằng thuốc không hiệu quả, phụ nữ không còn nhu cầu sinh con.